Nếu thấy video hữu ích bạn có thể Donate để ủng hộ tác giả để đầu tư video sau hữu ích hơn tại:
► Donate: STK TPBank 0290 5223 201 -Chủ TK: PHAN VĂN SINH
Tiền Donate sẽ được dùng để đầu tư trang thiết bị (Linh kiện, thiết bị quay video…) hay mời các chuyên gia trong ngành để chia sẻ kinh nghiệm học tập, nghiên cứu và làm việc.
► Dowload toàn bộ Slide Bài tập trong Video tại đây
———————————————————————————-
☆ ĐĂNG KÝ KÊNH:
☆ DANH SÁCH BÀI GIẢNG CÁC MÔN:
☆ BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN 1:
☆ OFFICIAL GOOGLE+:
☆ OFFICIAL CHANNEL:
☆ OFFICIAL WEBSITE:
© Bản quyền thuộc về CƠ ĐIỆN TỬ CHANNEL
© Copyright by CƠ ĐIỆN TỬ CHANNEL ☞ DO NOT REUP
Nguồn: https://smartworld.vn
Xem thêm bài viết khác: https://smartworld.vn/giao-duc/
Mn người chỉ rõ hộ mk chỗ lấy sin cos với ạ
A ơi có chút e thắc mắc vì mình chọn mô men tại C thì cánh tay đòn phải là đoạn vuông góc từ C xuống AD nghĩa là bằng 3 chứ => 3YD chứ ko phải 4YD
Mai kt mà h mới hok
ví dụ có mô men tại điểm A thì có cộng thêm mô men đấy không ?
Kỳ ta cùng chiều kim đồng hồ là âm trên lớp cô nói như vậy, mà đây thầy nói dương vậy cái nào đúng mn ơi
Bài2: Phương trình moment tại C thấy khó hiểu ??????
Tại sao tại D cánh tay đòn 4 mà tại P lại 2.5 ??
Ai giải thích giúp ạ
Hay lắm ạ
Mong video sau ad nói to hơn ạ, em cám ơn video rất hay
Cho hỏi ở bài 2 lúc chiếu góc(Bta) vào P k phải là 45 độ sao chọn cạnh đó nằm trên trục OX được ạ e cảm ơn
Nuce 2019
em nhớ là ngược chiều kim đồng hồ là dương
Cơ Sở nào mà đặt Q chổ 2Q khó hiểu thế nhỉ
Cái YA+YB=20+16 ở đâu ra vậy thầy
Xưa học cao đẳng cũng vật vã với môn này
Sai rồi Yb =30 kN
ngày kia thi nay mới học :((
Thầy ơi cho e hỏi nếu em dùng pp hoá rắn trước thì e sẽ ko có pluc x’c vs y’c v giải ra có đúng k thầy?
học khổ vkl, HAUI 2019
Năng lượng của hoạt động chất điểm là điện. Đám mây mang điện tích dương positron + hút đám mây mang điện tích âm electron — gây ra sấm sét và tạo ra phân đạm nitơ trong cơn mưa dông .
Tính chất của hoạt động chất điểm là điện trái dấu đã hút nhau + và — .
Đám mây mang điện tích dương positron + liên tục theo dõi đám mây mang điện tích âm electron — ,chúng theo dõi nhau bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ ( từ trường của lỗ đen đã hút trái đất và mặt trời ) .
Buổi sáng chúng không đủ điện tích để gây ra sấm sét nhưng hai đám mây mang có cùng tần số sóng hạt chúng liên tục theo dõi nhau .
Hai đám mây đã nạp điện photon của mặt trời từ sáng đến chiều làm cho điện tích của hai đám tăng lên cao, khi hai đám mây mang điện tích tăng quá cao chúng sẽ bị kích để bảo toàn năng lượng của điện , khi điện tích tăng lên đến đỉnh điểm thì đám mây mang điện tích dương positron + sẽ hút đám mây mang điện tích âm electron — gây ra sấm sét và tạo ra phân đạm nitơ trong cơn mưa dông, 7 electron — điện âm quay xung quanh 7 proton + điện dương là cấu hình electron của nitơ , tức là quá trình bảo toàn năng lượng của điện ( sấm sét) đã tạo vật chất ( phân đạm N trong cơn mưa dông ) .
7 proton + hút 7 electron — tức là năng lượng của chất điểm là điện .
Mặt trời hút trái đất cũng bằng lực hút từ trường điện, trái đất hút mặt trăng cũng là từ trường hút .
Trái đất và mặt trời có nguồn gốc từ điện electron — điện electron quay rất nhanh để bảo toàn năng lượng của điện .
Lõi của trái đất cũng quay rất nhanh để bảo toàn năng lượng của điện , nó giống như một tua bin siêu khổng lồ phát ra năng lượng điện khổng lồ ,điện khổng lồ đó đã đẩy trái đất quay nhanh mãi mãi nó giống như một mô tơ điện quay vậy .
Tính chất của điện là điện dương positron + đã hút điện âm electron — gây ra va chạm và tạo ra ánh sáng photon cho mặt trời, tức là quá trình bảo toàn năng lượng của điện trong môi trường ít điện tích như khí quyển mặt trời thì bị hủy hạt thành hạt photon ánh sáng mặt trời …………….
tính momen ở điểm Ma thì momem ở điểm M phải là M.3 mới đúng.
bài 1 YA+YB=20+16 số ở đâu ra vậy thầy
tap.trung.nghe.giang.va.ghi.bai.day.du.vao.tap.viet.
Thầy ơi con nhớ là quay ngược chiều kim đồng hồ là dương còn cùng chiều là âm mà thầy
ai có thể chỉ cho mình cái phương trình momem của A k mình k hiểu
Tại sao Tổng M tại A lại có thêm Ma z
tổng momen tại C là 5yD-2.5P =0 mà nhỉ?
Dạ cho em hỏi ở bài 1, Q1 nếu theo quy tắc bàn tay phải là quay cùng chiều kim, nên dấu + chứ ạ? Mong thầy giải đáp giúp em ạ